Thanh quản được cấu tạo như thế nào

Discussion in 'Chợ Linh Tinh' started by leduccuong01, Jun 17, 2018.

  1. leduccuong01

    leduccuong01 Member

    Thanh quản được cấu tạo như thế nào (http://vnvista.com/forums/index.php?automodule=blog&blogid=25076&cmd=showentry&eid=183863) là vấn đề được rất nhiều người quan tâm và tìm hiểu. Vậy để giải đáp vấn đề này, hãy cùng Phòng Khám Đa Khoa Pacific tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

    Thanh quản được cấu tạo như thế nào?

    Thanh quản được cấu tạo bởi các sụn nối với nhau bằng khớp, màng, dây chằng và các cơ. Hai dây thanh âm được rung chuyển sẽ phát ra âm thanh dưới tác động của luồng không khí đi qua.

    Thanh quản di động ngay dưới da ở vùng cổ trước khi nuốt hoặc khi cúi xuống hoặc ngẩng lên. Nó phát triển cùng với sự phát triển của bộ máy sinh dục, nên khi trưởng thành thì giọng nói cũng thay đổi (vỡ giọng), ở nam giới phát triển mạnh hơn vì vậy giọng nói của nam, nữ khác nhau, nam trầm đục, nữ trong cao.

    [​IMG]

    Phần bên trong thanh quản được phủ bởi một lớp niêm mạc khí quản, niêm mạc hầu, chúng tạo nên các xoang cộng hưởng âm thanh.

    Vị trí của thành quản ở trẻ em được bắt đầu từ vị trí đốt sống C2 – C3. Ở người lớn, vị trí bắt đầu của thanh quản ở đốt sống C3 – C6.

    Thanh quản được cấu tạo từ những sụn thanh quản nào trong cơ thể?

    Sụn giáp: Đây là sụn thanh quản lớn nhất, Sụn giáp được ví như một tấm khiên bảo vệ, che chắn ở phía trước vùng thanh quản, và nằm trên sụn nhẫn, dưới xương móng. Sụn giáp được tạo thành bởi mảnh phải và trái, dính liền nhau ở đường giữa, tọa lồi thanh quản nhô ra trước, và một gốc mở ra sau. Góc này được gọi là góc sụn giáp.

    Sụn nhẫn: Giống như tên gọi của nó thì sụn nhẫn có hình chiếc nhẫn, được nằm ở vị trí dưới sụn giáp, được cấu tạo thành hai phần: cung sụn nhẫn phía trước và bờ dưới sụn nhẫn nằm ngang, nối vòng sụn đầu tiên của khí quản.

    Sụn nắp thanh môn: Sụn nắp thanh môn có vị trí nằm ở phía sau ngay sụn giáp, giống như nắp của thanh quản. Sụn nắp thanh môn có hình chiếc lá, cuống ở trước dưới, gắn với góc sụn giáp bằng dây chằng giáp nắp.

    Sụn phễu: Đây là một trong các sụn thanh quản nằm trên mảnh sụn nhẫn. Sụn phễu là sụn đôi, có hình tam giác ở đỉnh trên đáy ở dưới. Đáy sụn phễu hình tháp, trong đó, góc trước được gọi là mỏm thanh âm, góc ngoài là mỏm cơ để các cơ bám vào.

    Sụn sừng: Sụn sừng có đáy cố định vào đỉnh của sụn phễu, thường nhỏ. Các sụn được nối với nhau bằng các khớp, dây chằng và các cơ thanh quản để thanh quản có thể vận động được.

    Như vậy thông quan những chia sẻ trên bạn đã biết Thanh quản được cấu tạo như thế nào và xác định được hướng thăm khám ban đầu cho chính xác.
    Nguồn:https://google.ht/url?q=https://pacifichealthcare.vn/
     
    #1

Share This Page