Mắc trĩ ngoại có phải phẫu thuật không?

Thảo luận trong 'Chợ Linh Tinh' bắt đầu bởi Anginee, 22/6/17.

  1. Anginee

    Anginee Member

    Bệnh trĩ gồm trĩ nội và trĩ ngoại, đây là căn bệnh gây ra không ít đau đớn và phiền toái cho người bệnh. Hiện nay, trĩ được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó có phẫu thuật cắt trĩ. Vậy, mắc bệnh trĩ ngoại có cần phẫu thuật không? Thắc mắc này sẽ được giải đáp ngay qua nội dung bài viết bên dưới.



    [​IMG]

    Mắc bệnh trĩ ngoại có cần phẫu thuật không?

    Trĩ ngoại hình thành từ các đám rối tĩnh mạch ở bên ngoài hậu môn và được che phủ bởi một lớp da. Khác với trĩ nội, trĩ ngoại nằm phía dưới đường lược và nằm ngoài hoặc ở bờ hậu môn. Cấu tạo gồm: Một lớp da ở bề mặt, bên trong là các mô liên kết, các tĩnh mạch trĩ rất mảnh và nhỏ đan xen với nhau.



    Trĩ ngoại khi sa xuống có thể gây ra nhiều triệu chứng, biến chứng: Đau đớn và sưng tấy, viêm nhiễm vùng hậu môn trực tràng, tắc mạch… Do vậy việc điều trị trĩ ngoại càng sớm và càng tốt là rất cần thiết.

    Các bác sĩ bệnh lở loét ở bộ phận sinh dục nam chia sẻ, rất khó nói bị trĩ ngoại có cần phẫu thuật hay không bởi điều này còn phụ thuộc vào mức độ của bệnh. Nếu trĩ ngoại ở những giai đoạn đầu, có thể được điều trị bằng thuốc, có thể là các loại thuốc dạng uống, thuốc bôi hay thuốc đặt hậu môn.



    Trong khi thuốc uống có tác dụng giảm đau, sưng và phù nề, cầm máu và làm co các búi trĩ thì thuốc bôi và thuốc đặt lại chứa hoạt chất giúp giảm đau ngứa, sát trùng và chống viêm nhiễm. Tuy nhiên, những loại chỉ có thể làm giảm những triệu chứng của bệnh.



    [​IMG]

    Với những trường hợp búi trĩ có kích thước to, bị viêm nhiễm nặng và gây xuất huyết, khiến người bệnh mất máu quá nhiều cơ thể suy nhược thì bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật.

    Bên cạnh việc điều trị trĩ ngoại bằng các phương pháp nội khoa hay ngoại khoa, để sức khỏe mau chóng hồi phục, người bệnh cũng nên lưu ý thực hiện một số điều sau:

    Hàng ngày, vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, đặc biệt là sau khi tiểu tiện hay đại tiện, nên dùng nước muối ấm loãng thay cho các dung dịch vệ sinh để rửa hậu môn.

    Ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều chất xơ và thanh mát như: Rau muống, mồng tơi, rau ngót, bí đỏ, khoai lang, khổ qua và các loại trái cây tươi…

    Không nên ăn thức ăn cay nóng và cứng, hạn chế hút thuốc lá hay uống nhiều bia, rượu, cà phê…

    Thường xuyên di chuyển và thay đổi tư thế làm việc, không đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu.

    Tập thể dục thường xuyên và đều đặn giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giúp cải thiện tình trạng khó chịu do các búi trĩ gây ra mà còn phòng tránh được các bệnh về hậu môn trực tràng.

    [​IMG]

    Hiện này, các phòng khám chuyên khoa còn đang áp dụng phương pháp PPH trong việc điều trị bệnh trĩ ngoại. Phương pháp này có nhiều ưu điểm như:



    An toàn và hiệu quả cao, xác định và cắt chính xác mạch các búi trĩ mà không gây tổn thương đến vùng da xung quanh cũng như hệ cơ vòng.

    Vết thương nhỏ, ít đau và ít chảy máu, giảm thiểu được những viêm nhiễm có thể phát sinh sau thủ thuật.

    Vết thương liền miệng nhanh, ít để lại sẹo ở hậu môn.

    Tiểu phẫu diễn ra trong thời gian ngắn, sức khỏe phục hồi nhanh chóng.
     
    #1

Chia sẻ trang này