Đắp tranh tường xi măng - Ngành xây dựng ngày càng phát triển, yêu cầu của khách hàng về kiến trúc độc đáo, tính thẩm mỹ cũng dần tăng cao. Đòi hỏi kiến trúc sư, nghệ nhân không ngừng đổi mới, sáng tạo trong việc thiết kế xây dựng, kể cả điêu khắc để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật mang màu sắc, Đắp tranh phù điêu hình tượng mới. Và phù điêu là một hình thức sáng tạo nghệ thuật được nhiều người ưa chuộng trong việc trang trí nội, ngoại thất vì nó tạo cảm giác hoài cổ, phù hợp với nhiều kiểu phối cảnh cho không gian nhà ở, quán cà phê, Spa, khách sạn… Vậy phù điêu là gì? Chất liệu nào thường được Đắp tranh tường xi măng Đắp tranh phù điêu các nghệ nhân dùng để chế tác phù điêu? Hãy cùng Phù điêu Toàn Đạt tìm hiểu về loại hình nghệ thuật đặc biệt này nhé! Phù điêu xi măng là gì? Phù điêu xi măng là một kỹ thuật điêu khắc hiện đại, những người thợ hoặc nghệ nhân sẽ đắp trực tiếp vật liệu xi măng lên trên mặt phẳng nền hoặc tạo hình khối cho các tác phẩm phù điêu mang tính tâm linh hay theo chủ đề khác. Trang trí mặt tiền nhà Anh Nguyên (Quảng Nam) Đắp tranh tường xi măng với phù điêu được làm từ xi măng mang phong cách nghệ thuật hoa văn Châu Âu Để tạo ra một tác phẩm điêu khắc phù điêu xi măng, đòi hỏi người nghệ nhân phải Đắp tranh phù điêu am tường tất cả những công đoạn để cho ra đời một tác phẩm đẹp. Từ những bước cơ bản như uốn sắt làm khung định hình tác phẩm, Đắp tranh phù điêu đến trộn tỷ lệ hỗn hợp vữa (nước, ximăng, cát, sỏi) sao cho chuẩn,… Đến khâu cuối cùng là đắp vẽ, họ đều phải trải qua năm tháng trau dồi, Đắp tranh tường xi măng tích lũy kinh nghiệm mới có thể cho ra một tác phẩm hoàn hảo được Tác phẩm bức tượng phù điêu tứ linh Rồng mãi chùa được đúc từ xi măng do nghệ nhân Toàn Đạt thực hiện Trên tất cả yếu tố thì yêu cầu bố cục cần phải nhịp nhàng về đường nét, đa dạng các hình khối, chia mảng chính, mảng phụ và mảng đặc, mảng trống rõ ràng để bức phù điêu có hình dạng hài hoà, cân đối. Lưu ý: Đối với các loại phù điêu trong kiến trúc tâm linh Việt Nam thì nhất thiết phải sử dụng Đắp tranh tường xi măng Thước Lỗ Ban 39 (còn gọi là Âm Trạch) để đo đạc. Bởi Thước Lỗ Ban có Đắp tranh phù điêu chia kích thước địa lý thông thường và các cung giúp xác định các khoảng tốt hay xấu. Từ đó giúp chúng ta biết được kích thước thế nào là tốt nên sử dụng và kích thước nào là xấu nên tránh.